1.Tại sao nên dùng trà thảo dược mỗi ngày
2.Những nguy hiểm khi sử dụng trà không rõ nguồn gốc
- Trà Hà Thảo Mộc mang lại lợi ích gì.
- Thành phần.
NỘI DUNG:
- TẠI SAO NÊN DÙNG TRÀ THẢO DƯỢC MỖI NGÀY.
- Từ hàng ngàn năm qua, mọi người trên khắp thế giới đã sử dụng trà thảo dược không chỉ vì hương vị thơm ngon độc đáo mà còn bởi chung đem lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ của người sử dụng. Cách điều trị bệnh bằng trà là một trong những phương pháp tiện lợi và đáng tin cậy.
- Trong thành phần của trà thảo dược không chỉ có lá trà mà là sự phối hợp giữa trà với thảo dược, hoặc dùng thảo dược thay thế trà.
- Bản thân trà thảo dược có thể giúp phát huy tác dụng điều trị của nó. Hơn nữa có thể hãm trà nhiều lần cho đến khi mùi vị nhạt đi, như vậy càng tiện lợi hơn trong việc tận dụng hết các dược chất trong trà.
- Nguyên liệu hoàn toàn từ thiên nhiên, nên chúng ta vừa tiết kiệm được chi phí điều trị vừa tránh được nhiều tác dụng phụ.
- Giúp giảm áp lực về tinh thần khi uống thuốc tây, tránh bị các bệnh về dạ dày, có lợi cho việc điều trị các bệnh mãn tính.
- Trong trà có rất nhiều loại thảo dược chứa các chất chống oxy hoá mạnh, có khả năng thu nhặt các gốc tự do, kích thích hoạt động của các enzym chống oxy hoá và làm giảm tổn thương do quá trình oxy hoá gây ra. Các chất chống oxy hoá có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như xơ vữa động mạch và suy tim, giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư, làm chậm sự phát triển của các khối u, làm chậm quá trình lão hoá.
- Chống vi khuẩn, virus: các loại thảo dược có tác dụng diệt khuẩn theo 2 cơ chế khác nhau: một là có tính diệt khuẩn, hai là hỗ trợ quá trình miễn dịch tự nhiên của cơ thể.
- Bảo vệ, thanh nhiệt và giải độc gan, giúp cơ thể thải được độc tố. Tác dụng của trà thảo dược còn hỗ trợ điều trị làm giảm các triệu chứng men gan cao, xơ gan, gan nhiễm mỡ, viêm gan cấp và mãn tính, viêm gan B,…
- Một số loại trà có khả năng giúp nâng cao hệ miễn dịch. Từ đó, ngăn chặn và làm giảm nguy cơ mắc bệnh.
- NHỮNG NGUY HIỂM KHI SỬ DỤNG TRÀ KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC.
- Ung thư gan, bệnh đường ruột… vì trà bẩn
- Trà không rõ nguồn gốc được tẩm ướp các chất như phân lân, bột đá, xi măng rất nguy hiểm cho người sử dụng khi uống. Tùy từng nồng độ pha chế các chất đó với trà là bao nhiêu thì tác động đến cơ thể khác nhau. Các chất đó khi đi vào cơ thể có thể gây bệnh đường ruột, ảnh hưởng đến thận và hệ thống tim mạch.
- Được tẩm ướp các chất giữ mùi hay còn gọi là chất định hương có tên là Fixateur, đây là chất cực độc do nó không phân hủy nên tích tụ trong gan dẫn đến ung thư. Các chất giữ màu chống ôxy hóa, chất chống mốc đều là chất độc hại, nguy hiểm đối với sức khỏe.
- Trà tẩm ướp các chất hương lài, hương sen. Hóa chất hương lài có gốc từ penzylacetat, hương sen từ P- Dimethoxy penzin, đều là chất độc hại gốc hữu cơ. Chỉ cần ngửi những chất này cũng bị chóng mặt, xây xẩm; ngửi nhiều sẽ ngất xỉu do tác động đến hệ thần kinh.
- TRÀ HÀ THẢO MỘC MANG LẠI LỢI ÍCH GÌ
TRÀ HÀ THẢO MỘC :
- Trà Hà Thảo Mộc: chứa chất chống oxy hóa và nhiều giá trị dinh dưỡng khác nhau giúp cải thiện sức khỏe của bạn. Hơn nữa do bên trong thành phần trà không chứa caffein nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng mà không lo bị đau đầu, chóng mặt khi cắt giảm lượng dùng một cách đột ngột.
- Hương vị của trà thảo dược Hà Thảo Mộc: không giống với các loại trà khác. Bởi nó được phối hợp nhiều các loại thảo dược có lợi cho sức khỏe. Có mùi thơm của các loại thảo dược có thành phần từ thiên nhiên. Có mùi thơm nhẹ nhàng, hương vị đắng chát nhẹ pha trộn với ngọt dịu.
- Trà thảo dược Hà Thảo Mộc: có những dinh dưỡng mà bạn không ngờ đến với những lợi ích tuyệt vời. Những thành phần trong trà thảo dược sẽ có công dụng trị từng loại bệnh khác nhau (ung thư, tiểu đường, mỡ máu, tim mạch, đẩy lùi độc tố, thanh lọc cơ thể…) Nếu sử dụng trà hàng ngày, cơ thể bạn sẽ được cải thiện hơn rất nhiều. Tinh thần và tâm trạng thoải mái, thư giãn hơn, ngủ sâu giấc hơn
- THÀNH PHẦN CÓ TRONG TRÀ HÀ THẢO MỘC.
- TRÀ HÀ THẢO MỘC DƯỠNG DA THẢI ĐỘC TỐ- THẬP NHỊ TIÊN ĐAN
- NẤM LINH CHI.
- Tăng cường hệ miễn dịch
- Bảo vệ và giảm tổn thương thần kinh, giảm mệt mỏi
- Tăng cường giấc ngủ, ngủ sâu giấc, an thần
- Kích thích ăn uống.
- Hỗ trợ tim mạch, tuần hoàn máu, giảm cholesterol
- Tăng cường sức khỏe cơ bắp
- Ngăn ngừa khối u, hỗ trợ điều trị một số loại ung thư nhất định, giảm các tác nhân gây bệnh.
- Bảo vệ, giải độc gan
- Hỗ trợ bài tiết
- Ngăn chặn sự lão hóa, giảm tàn nhan, làm trắng da.
- ĐƯƠNG QUY:
- Tác dụng của sâm đương quy cực kỳ tốt cho phụ nữ.
- Chữa bệnh thiếu máu, giúp bổ huyết.
- Uống nướcđương quy trị được đau bụng sau sinh đẻ.
- Tác dụng của sâm đương quy giúp tăng tế bào máu, trị người mất sức, mệt mỏi.
- Trị bế kinh, đau bụng kinh. Máu kinh ứ đọng không chảy ra được làm cơ thể phát sốt, mệt mỏi xanh xao
- Trị bệnh ra mồ hôi trộm.
- Tác dụng sâm đương quy trị bệnh đau cột sống.
- Đương quy trị bệnh viêm tiền liệt tuyến.
- CÚC HOA.
- Điều trị cảm lạnh, đau mắt, đau đầu, cảm cúm, tăng huyết áp, viêm mũi, chóng mặt…
- Chữa đinh nhọt, chấn thương ứ huyết, rắn cắn.
- Hỗ trợ điều trị những chứng bệnh liên quan tới tuyến tiêu hóa: kém ăn, tiêu chảy…
- Chống phát ban, mờ sẹo.
- HOÀNG KỲ:
- Chất Astragalosid IV trong dược liệu có tác dụng đối với hệ miễn dịch, kháng viêm, bảo vệ tim mạch, bảo vệ gan, kháng virus.
- Isoflavonoid trong cây có tác dụng chống thiếu máu cục bộ, chống oxy hóa, kháng viêm đối với bệnh viêm khớp mãn tính và ức chế virus gây hại.
- Tác dụng trên hệ miễn dịch: Chiết xuất Polysaccharid trong dược liệu giúp làm tăng khả năng thực bào của bạch cầu đa nhân và đại thực bào, từ đó điều chỉnh chức năng tế bào T, tăng hoạt tính interkeukin-2 và tăng chức năng miễn dịch của cơ thể.
- Tác dụng đối với tim mạch: Dược liệu có tác dụng tăng cường co bóp tim – tác dụng rõ nhất ở những trường hợp suy tim.
- Tác dụng lợi niệu: Có tác dụng lợi niệu khi mới dùng nhưng sử dụng kéo dài thì không nhận thấy tác dụng rõ rệt.
- Tác dụng chống viêm: Astramembrannin trong dược liệu có tác dụng ức chế tính thấm của mao mạch do histamine và serotonin ở liều tiêm tĩnh mạch 50mg/ kg.
- Tác dụng kháng khuẩn: Dược liệu có tác dụng ức chế lỵ Shigella, phế cầu, liên cầu khuẩn dung huyết và tụ cầu vàng.
- Tác dụng phát triển cơ thể và kéo dài tuổi thọ: Trong nuôi cấy tế bào in vitro nhận thấy dược liệu làm tăng hoạt động của tế bào, kéo dài tuổi thọ và giúp tế bào tăng trưởng nhanh hơn.
- Tác dụng hạ áp: Hoàng kỳ có tác dụng giãn mạch nên có thể làm hạ huyết áp.
- Tác dụng bảo vệ gan: Dược liệu làm tăng albumin, protein trong huyết thanh, bảo vệ gan và giảm hàm lượng glycopen trong cơ quan này.
- Tác dụng đối với tử cung: Dược liệu gây co bóp ở ruột thỏ co lập nhưng gây hưng phấn đối với tử cung co lập ở chuột cống có thai.
- TÁO ĐỎ
- Chống lão hóa: Táo đỏ chứa rất nhiều vitaminđặc biệt là có hàm lượng vitamin C khá cao nên có tác dụng chống lão hoá đẹp da, cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể.
- Cải thiện sức khỏe tim mạch:Táo đỏ hỗ trợ cải thiện sức khỏe tim mạch, có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm và làm giảm cholesterolnhờ thành phần Quercetin có trong táo đỏ.
- Ngăn ngừa ung thư và cải thiện chức năng sinh lý: Công dụng của táo đỏ còn giúp ngăn ngừa ung thư, cải thiện chức năng đường ruột, hỗ trợ trị các bệnh về gan, cải thiện chức năng sinh lý cho người bị thận hư.
- An thần và giảm căng thẳng: Táo đỏ còn là thức uống giúp an thần, giảm căng thẳng mệt mỏi, bồi bổ khí huyết và phục hồi khí sắc cho người bệnh. Không chỉ vậy nó còn là nguồn cung cấp các nguồn dinh dưỡng như protein, vitamin và dưỡng chấthoc ơ thể.
- Hỗ trợ giảm cân
- Tốt cho da và tóc: Sử dụng táo đỏ tốt cho những vấn đề về da như chữa trị mụn trứng cá, nếp nhăn, sẹo, vết thâm. Do đặc tính chống viêm cũng như chống oxy hóa của nó. Ngoài ra còn làm giảm ngứa do căn bệnh chàm, ức chế và kìm hãm đi sự phát triển của khối u ác tính phổ biến là một số tế bào dẫn đến ung thư da
TAM THẤT BẮC.
- Thanh nhiệt, giải độc gan, chống viêm gan, phục hồi hư tổn gan
- Làm giảm Stress, giúp giảm mệt mỏi, tăng sự tập trung
- Chữa chứng mất ngủ, an thần, bổ huyết, bổ não, làm chậm quá trình suy giảm trí nhớ
- Làm giảm lượng mỡ máu Cholesterol
- Hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường, ngăn ngừa bệnh ung thư.
- Làm chậm tiến trình lão hóa, tăng tuyến sữa thích hợp cho phù nữ sau sinh
- Làm đẹp da, chống rụng tóc, tăng sinh lượng Collagen trong cơ thể.
- Nhanh chóng làm dịu cơn đau, phục hồi và làm lành vết thương.
- Đẩy nhanh hoạt động của vỏ tuyến thượng thận
- Các bệnh về họng như tiêu viêm, làm giảm viêm họng cấp tính.
- THỔ PHỤC.
- Thanh nhiệt giải độc
- Thổ phục linh trị triệu chứng phong thấp, đau nhức xương khớp, mỏi gối, gout.
- Thổ phục linh (khúc khắc) trị bệnh thấp khớp
- Thổ phục linh (khúc khắc) chữa đau thần kinh tọa
- Thổ phục linh (khúc khắc) chữa bệnh tê thấp, đau nhức gân xương
- Chữa phong thấp, bổ can thận, lưu thông khí huyết
- Khúc khắc giúp kích thích tiểu tiện
- Chữa nổi mề đay, mụn nhọt, chốc lở
- Chữa viêm loét dạ dày, tá tràng
- Chữa ho do viêm họng hoặc viêm amidan cấp
- HÀ THỦ Ô.
- Nhuận tràng:Anthraglucozit và anthraquinon có trong hà thủ ô đỏ có công hiệu chính trong việc nhuận tràng. Hai hoạt chất này có khả năng kích thích co bóp ruột, kích thích hệ tiêu hóa, tăng cường nhu động ruột giúp chống táo bón và đi ngoài ra máu.
- Giúp “xanh tóc”: Công dụng nổi tiếng của hà thủ ô đỏ là chữa rụng tóc, tóc bạc sớm
- Bổ huyết, chống suy nhược:Hà thủ ô đỏ đã được khoa học chứng minh có khả năng làm tăng lượng hồng cầu, cải thiện tình trạng thiếu máu lên não, giảm cảm giác mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ.
- Bảo vệ gan:Hợp chất stilben có trong hà thủ ô đỏ giúp gan giải độc và chống tác hại của oxy hóa, bảo vệ hoạt động chức năng gan được hiệu quả, tăng cường chức năng gan, ức chế các enzyme trong gan như GOT và GPT.
- Kháng khuẩn, giảm mỡ trong máu:Hà thủ ô đỏ sắc lấy nước có thể giúp cải thiện tình trạng ho, ức chế vi khuẩn lao, giảm tình trạng mỡ máu. Hoạt chất resveratrol trong hà thủ ô đỏ cũng giúp kháng nấm, kháng khuẩn, giảm chỉ số cholesterol toàn phần, LDL cholesterol – mỡ xấu, triglyceride, nhờ đó chống xơ vữa động mạch, năng ngừa tai biến.
- Tăng hoạt động estrogen:Hoạt tính sinh học trong rễ hà thủ ô đỏ tương tự estrogen trong cơ thể phụ nữ, điều này giúp tạo hồng cầu tốt hơn, có lợi cho phụ nữ đang gặp phải tình trạng thiếu máu, khí hư bạch đới, kinh nguyệt không đều.
- CAM THẢO
- Tác dụng dùng cải thiện các bệnh về da
Trong rễ cây cam thảo có chứa đến hơn 300 hợp chất khác nhau. Chúng có rất nhiều tác dụng trong kháng viêm, kháng virus, kháng khuẩn. Chiết xuất từ cam thảo đã được nghiên cứu là đem lại hiệu quả cải thiện rõ rệt đối với những bệnh nhân bị chàm da, mụn nhọt hay các vấn đề về da.
- Chữa tình trạng trào ngược axit dạ dày
Cam thảo cũng có tác dụng rất hữu hiệu đối với những trường hợp bị khó tiêu, trào ngược dạ dày thực quản, giúp làm dịu dạ dày, giảm chướng bụng, ợ chua. Đây là bài thuốc được biết đến từ rất lâu trong dân gian. Uống cam thảo là cách để cải thiện sức khỏe của hệ tiêu hóa, đường ruột và phòng tránh được chứng khó tiêu.
- Hỗ trợ điều trị loét dạ dàytá tràng
Trong rễ cam thảo có chứa glycyrizin có tác dụng tốt hỗ trợ làm lành những tổn thương do loét dạ dày, tá tràng. Các thành phần này còn giúp bảo vệ hệ tiêu hóa, nhất là đường ruột, dạ dày.
- Cam thảo giúp chốngung thư
Trong rễ cam thảo có chứa nhiều chất chống oxy hóa, các chất này tham gia vào quá trình chống lại gốc tự do, chống lại sự hình thành của các tế bào gây ung thư. Vậy nên, từ rất lâu, cam thảo đã được dùng làm vị thuốc phổ biến trong những loại đồ uống có lợi đối với sức khỏe.
- Hỗ trợ điều trị bệnh đường hô hấp trên
Cam thảo có thành phần tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, có tác dụng tốt đối với những trường hợp nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Chất glycyrizin từ rễ cam thảo còn được biết đến là rất tốt trong điều trị hen suyễn.
- TRÀ HÀ THẢO MỘC DƯỠNG TÓC BỔ KHÍ – BÁT TIÊN TRƯỜNG XUÂN
1.HÀ THỦ Ô
- Nhuận tràng:Anthraglucozit và anthraquinon có trong hà thủ ô đỏ có công hiệu chính trong việc nhuận tràng. Hai hoạt chất này có khả năng kích thích co bóp ruột, kích thích hệ tiêu hóa, tăng cường nhu động ruột giúp chống táo bón và đi ngoài ra máu.
- Giúp “xanh tóc”: Công dụng nổi tiếng của hà thủ ô đỏ là chữa rụng tóc, tóc bạc sớm
- Bổ huyết, chống suy nhược:Hà thủ ô đỏ đã được khoa học chứng minh có khả năng làm tăng lượng hồng cầu, cải thiện tình trạng thiếu máu lên não, giảm cảm giác mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ.
- Bảo vệ gan:Hợp chất stilben có trong hà thủ ô đỏ giúp gan giải độc và chống tác hại của oxy hóa, bảo vệ hoạt động chức năng gan được hiệu quả, tăng cường chức năng gan, ức chế các enzyme trong gan như GOT và GPT.
- Kháng khuẩn, giảm mỡ trong máu:Hà thủ ô đỏ sắc lấy nước có thể giúp cải thiện tình trạng ho, ức chế vi khuẩn lao, giảm tình trạng mỡ máu. Hoạt chất resveratrol trong hà thủ ô đỏ cũng giúp kháng nấm, kháng khuẩn, giảm chỉ số cholesterol toàn phần, LDL cholesterol – mỡ xấu, triglyceride, nhờ đó chống xơ vữa động mạch, năng ngừa tai biến.
- Tăng hoạt động estrogen:Hoạt tính sinh học trong rễ hà thủ ô đỏ tương tự estrogen trong cơ thể phụ nữ, điều này giúp tạo hồng cầu tốt hơn, có lợi cho phụ nữ đang gặp phải tình trạng thiếu máu, khí hư bạch đới, kinh nguyệt không đều.
- ĐƯƠNG QUY
- Tác dụng của sâm đương quy cực kỳ tốt cho phụ nữ.
- Chữa bệnh thiếu máu, giúp bổ huyết.
- Uống nướcđương quy trị được đau bụng sau sinh đẻ.
- Tác dụng của sâm đương quy giúp tăng tế bào máu, trị người mất sức, mệt mỏi.
- Trị bế kinh, đau bụng kinh. Máu kinh ứ đọng không chảy ra được làm cơ thể phát sốt, mệt mỏi xanh xao
- Trị bệnh ra mồ hôi trộm.
- Tác dụng sâm đương quy trị bệnh đau cột sống.
- Đương quy trị bệnh viêm tiền liệt tuyến.
- THỤC
- Tăng cường hệ miễn dịch
Trong thục địa có tinh chất ức chế miễn dịch tương tự như corticoid, nhưng lại không gây tác dụng phụ như loại thuốc kháng sinh này. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu còn chỉ ra rằng, thục địa còn có lợi với tim mạch, gan, máu và có khả năng kháng viêm hiệu quả.
- Giảm suy nhược cơ thể
Thục địa thường được dùng để bồi bổ cho người có thể trạng yếu, suy nhược cơ thể. Sử dụng thường xuyên sẽ giúp cơ thể bổ sung lượng máu còn thiếu, giúp lưu thông máu tốt hơn, từ đó sức khỏe được cải thiện nhanh chóng.
- Điều hòa kinh nguyệt
Một tác dụng khác của thục địa chính là điều hòa kinh nguyệt của phụ nữ hiểu quả. Ngoài ra, loại dược liệu này cũng có tác dụng hỗ trợ điều trị một số vấn đề liên quan tới sinh lý nam giới như xuất tinh sớm,…
- Bổ thận
Loại thảo dược này được mệnh danh là thần dược trong việc điều trị các bệnh thận và đường huyết. Thục địa giúp giải độc, điều hòa đường huyết, bồi bổ thận. Ngoài ra, thục địa có tính hàn bởi vậy nó rất tốt cho những việc điều trị bệnh nhân bị táo bón.
- BẠCH THƯỢC.
- Chống viêm, cải thiện tuần hoàn máu ở tim, ngăn ngừa tình trạng đông máu tiểu cầu, tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ gan, điều hòa lượng đường trong máu, chống lão hóa.
- Thành phần acid benzoic trong bạch thược có công dụng chữa ho, trừ đờm. Tuy nhiên, không được tự ý sử dụng vì nếu dùng quá liều có thể dẫn tới chứng co quắp, mê sảng thậm chí là tử vong.
- Nước sắc có khả năng ức chế quá trình tăng tiết quá mức của acid dịch vị nên có thể ngăn ngừa bệnh viêm loét dạ dày.
- Nghiên cứu còn cho thấy có thể dùng bạch thược để giúp lợi tiểu, giảm tình trạng ra mồ hôi trộm.
- XUYÊN KHUNG
- Kháng khuẩn, kháng sinh: Ức chế 1 số vi khuẩn gây bệnh thương hàn, Shigella sonnei, vi khuẩn tả.
- Đối với hệ thần kinh có tác dụng an thần.
- Đối với tim mạch có tác dụng kích thích tuần hoàn máu, tăng co bóp hoặc giảm nhịp tim, hạ huyết áp.
- Chống đông máu, ức chế co bóp tử cung, làm ngưng tập tiểu cầu.
- Bổ huyết giúp chữa đau bụng kinh và rối loạn kinh nguyệt, chống táo bón, trị đau đầu, đau khớp, căng tức ngực sườn, sản hậu, liệt nửa người do tai biến.
- CAM THẢO
- Tác dụng dùng cải thiện các bệnh về da
Trong rễ cây cam thảo có chứa đến hơn 300 hợp chất khác nhau. Chúng có rất nhiều tác dụng trong kháng viêm, kháng virus, kháng khuẩn. Chiết xuất từ cam thảo đã được nghiên cứu là đem lại hiệu quả cải thiện rõ rệt đối với những bệnh nhân bị chàm da, mụn nhọt hay các vấn đề về da.
- Chữa tình trạng trào ngược axit dạ dày
Cam thảo cũng có tác dụng rất hữu hiệu đối với những trường hợp bị khó tiêu, trào ngược dạ dày thực quản, giúp làm dịu dạ dày, giảm chướng bụng, ợ chua. Đây là bài thuốc được biết đến từ rất lâu trong dân gian. Uống cam thảo là cách để cải thiện sức khỏe của hệ tiêu hóa, đường ruột và phòng tránh được chứng khó tiêu.
- Hỗ trợ điều trị loét dạ dàytá tràng
Trong rễ cam thảo có chứa glycyrizin có tác dụng tốt hỗ trợ làm lành những tổn thương do loét dạ dày, tá tràng. Các thành phần này còn giúp bảo vệ hệ tiêu hóa, nhất là đường ruột, dạ dày.
- Cam thảo giúp chốngung thư
Trong rễ cam thảo có chứa nhiều chất chống oxy hóa, các chất này tham gia vào quá trình chống lại gốc tự do, chống lại sự hình thành của các tế bào gây ung thư. Vậy nên, từ rất lâu, cam thảo đã được dùng làm vị thuốc phổ biến trong những loại đồ uống có lợi đối với sức khỏe.
- Hỗ trợ điều trị bệnh đường hô hấp trên
Cam thảo có thành phần tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, có tác dụng tốt đối với những trường hợp nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Chất glycyrizin từ rễ cam thảo còn được biết đến là rất tốt trong điều trị hen suyễn.
- CỎ NHỌ NỒI:
– Giúp cải thiện chức năng gan
– Tác dụng kháng khuẩn
– Công dụng giảm đau
– Điều trị rối loạn tiêu hóa
– Điều trị viêm đường hô hấp
– Tốt cho tóc và da
- TRẮC BÁCH DIỆP
– Dịch chiết trắc bách diệp giúp long đờm.
– Chữa đại tiện ra máu (viêm trực tràng chảy máu, trĩ):
– Trị xuất huyết do lóet dạ dày tá tràng:
– Trị rụng tóc.